Cách chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà
Cách chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà như thế nào hiệu quả là vấn đề được không ít người quan tâm. Bởi vì nứt hậu môn là bệnh xuất hiện ở khu vực hậu môn trực tràng vô cùng nhạy cảm nên người bệnh thường có tâm lý e ngại không muốn đi đến cơ sở y tế để khám chữa.
Đối tượng thường bị nứt kẽ hậu môn là những người trong độ tuổi trung niên và đặc biệt là người cao tuổi. Nứt kẽ hậu môn không gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh nhưng những triệu chứng của bệnh gây ra rất nhiều phiền toái trong cuộc sống của bệnh nhân. Nắm bắt được những bất cập này, chúng tôi đã nhờ các chuyên gia của phòng khám đa khoa uy tín Hưng Thịnh tư vấn cho bạn đọc biết về cách điều trị nứt kẽ hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn là gì?
Nứt kẽ hậu môn là một vết loét nông tương tự như vết rách nhỏ nằm ở thân và rìa ống hậu môn. Nứt kẽ hậu môn thường kèm với hiện tượng táo bón, gây đau và chảy máu hậu môn. Có tới 90% số bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn có thể tự lành. Tuy nhiên nếu nứt kẽ hậu môn không tự lành được sẽ trở thành mãn tính, làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà
Khi bị nứt kẽ hậu môn ở giai đoạn đầu với các triệu chứng nhẹ, bệnh nhân sẽ được khuyên điều trị bằng các biện pháp thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt cụ thể là:
- Sử dụng nhiều loại thực phẩm có chứa chất xơ như: ăn nhiều rau xanh, trái cây… Các loại thực phẩm này khiến phân của bạn mềm hơn, dễ dàng đào thải ra khỏi cơ thể hơn.
- Thường xuyên ăn các loại thực phẩm nhuận tràng như: khoai lang, chuối, cà chua, sữa chua… đây là các loại thực phẩm rất tốt cho việc phòng và điều trị táo bón, làm giảm nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn.
- Uống nhiều nước và thường xuyên sử dụng các loại thức ăn lỏng, mềm.
- Sử dụng nhiều thực phẩm có chứa chất sắt. Các loại thực phẩm này giúp bổ xung chất sắt rất cần thiết cho sự tạo máu trong cơ thể, nhằm bù vào lượng máu đã mất do nứt kẽ hậu môn.
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao với các bài tập vừa sức và chú ý các bài tập vùng cơ bụng để chống táo bón.
- Luôn giữ vùng hậu môn trực tràng được sạch sẽ bằng cách rửa nước muối ấm pha loãng trước và sau khi đi vệ sinh.
- Đảm bảo cho vùng hậu môn luôn khô thoáng bằng cách sử dụng các loại quần lót bằng cotton.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái, hạn chế tối đa tình trạng căng thăng mệt mỏi hay stress để giữ cho cơ thể khỏe mạnh.
Nếu tình trạng nứt kẽ hậu môn cùng với táo bón kéo dài, các bệnh nhân sẽ phải sử dụng các loại thuốc bôi hoặc uống vừa chống táo bón vừa trị bệnh nứt kẽ hậu môn.
- Các loại thuốc có tác dụng làm mềm phân và nhuận tràng để chống táo bón như Duphalac, Forlax…
- Sử dụng kem thoa và nhét vào hậu môn để chống viêm, bôi trơn và nhanh lành vết thương như Cortaid hoặc Nitroglycerine.
- Trước sử dụng thuốc, bệnh nhân cần được sự tư vấn và chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Trong quá trình sử dụng thuốc, bệnh nhân cần phải được theo dõi chặt chẽ.
- Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc như thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ để giảm bớt đau đớn và khắc phục tình trạng nứt kẽ hậu môn của mình.
Trong trường hợp bệnh nhân sử dụng thuốc không có hiệu quả thì cần phải tiến hàng tiểu phẫu để điều trị bệnh triệt để.
Các chuyên gia của phòng khám đa khoa uy tín xin được giới thiệu tới bạn phương pháp xâm lấn tối thiểu PPH. Đây là kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay trong điều trị nứt kẽ hậu môn được nhiều bệnh nhân tin tưởng và lựa chọn. Phương pháp này không làm tổn thương vùng da ở hậu môn, sau phẫu thuật bệnh nhân không cảm thấy đau đớn đồng thời tránh được những phức tạp khi dùng thuốc và bệnh tình sẽ phục hồi rất nhanh, không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của người bệnh.
Bạn đọc thân mến! Trên đây là tư vấn của các chuyên gia ở phòng khám Hưng Thịnh 380 Xã Đàn về cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn. Nếu bạn còn những thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại: 0869953872 để được tư vấn miễn phí bởi các chuyên gia.
>> Xem thêm: Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất